Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) không còn là căn bệnh hiếm gặp mà ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện nay. Vậy ADHD là gì? Nguyên nhân xuất hiện từ đâu, hay triệu chứng, hậu quả và cách phòng ngừa như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin để giải đắp thắc mắc cho các bạn về căn bệnh này. Các bài viết của sonlavn.com chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Đang xem: Adhd là gì
ADHD hay còn gọi là rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn đặc trưng bởi sự vội vàng, hiếu động thái quá và giảm chú ý thường phổ biến ở trẻ em, có thể phát triển tiếp tục đến giai đoạn tuổi VTN và có thể tồn tại đến tuổi trưởng thành. Trung bình trong 100 trẻ có khoảng 5 trẻ có rối loạn này.
Rối loạn tăng động giảm chú ý có ba dạng:
Hiếu động – bốc đồng: Những người bị rối loạn tăng động giảm chú ý dạng hiếu động – bốc đồng phải đối mặt với tình trạng hiếu động và bốc đồng quá mức
Không chú ý: Nhóm những người bị rối loạn tăng động giảm chú ý có triệu chứng nổi bật nhất là có vấn đề về tập trung chú ý.
Kiểu kết hợp: Các trẻ kiểu này sự kết hợp triệu chứng của cả cả 2 nhóm trên. Trẻ có vấn đề với tập trung chú ý, với hiếu động, bốc đồng
Gene Di truyền: Đây là yếu tố di truyền từ gen trong gia đình, cha mẹ được chẩn đoán mắc ADHD thì con cái có khả năng mắc phải chứng bệnh này rất cao. Tuy nhiên, cách ADHD di truyền có thể phức tạp và không được cho là liên quan đến một lỗi di truyền đơn lẻ. Nghiên cứu khác cho rằng độc tính môi trường, dinh dưỡng kém trong thời kỳ bào thai cũng có liên quan đến căn bệnh này.
Để xác định một trẻ có mắc hội chứng ADHD hay không, bạn có thể chuẩn đoán qua những triệu chứng sau:
1. Kiểu không tập trung
Các trẻ ADHD loại này thường:
Không tập trung chú ý một cách kỹ càng vào các chi tiết.Dễ dàng bị phân tâm, không làm theo hướng dẫn, mắc lỗi cẩu thả, không thể duy trì chú ý vào việc chơi và công việc ở trường, dễ sao lãng chú ý, đặc biệt hay quênThường quên bài vở, hay làm mất những thứ như đồ chơi, sách vở hay dụng cụ học tập.Trẻ gặp khó khăn về kỹ năng đọc và viết, tập trung kém thành ra tiếp thu chậm dẫn đến kết quả học tập không ổn định.
2. Hiếu động thái quá, tăng động
Các trẻ này thường “hoạt động luôn tay chân”. Bồn chồn, sốt ruột, ngọ ngoạy, di chuyển và đi lại liên tục không chịu ở yên một chỗ.Liên tục chạy nhảy, leo trèo luôn chân ở khắp nơiGặp khó khăn lớn khi phải giữ sự im lặngNói quá nhiều, thậm chí gắt lời, cướp lời người khácGặp khó khăn khi phải chờ đợi.Thường làm gián đoạn, thích phá đám trò chơi khi người khác đang chơi.
3. Bốc đồng
Hành xử một cách nguy hiểm mà không cần quan tâm đến hậu quả ra sao.Hay quậy phá, dễ nổi giận, khó kiềm chế cảm xúc. Trẻ có thể bùng phát các cơn thịnh nộ ở những thời điểm không phù hợp.
Xem thêm: Cách Tính Thuế Chuyển Đổi Đất Vườn Sang Đất Ở, Cách Tính Phí Chuyển Đổi Đất Vườn Sang Đất Ở
Ngoài ra trẻ còn có các triệu chứng khác như:
Không giao tiếp với bạn bè, thiếu tự tin trong giao tiếp với người xung quanh.Trẻ hay gặp khó khăn khi bày tỏ cảm xúc bằng lời hoặc những cử chỉ thông thường.
Suy giảm thành tích học tập, khó khăn trong các mối quan hệ gia đình, xã hội.Hoạt động quá mức, khó kiểm soát, xung động dẫn đến tai nạn.Làm tăng tệ nạn chống đối xã hội.
Trẻ bị ADHD cần được hỗ trợ điều trị sớm bằng cách sử dụng thuốc dưới sự chỉ định của bác sĩ, áp dụng tâm lý trị liệu.
Cha mẹ chịu khó điều chỉnh cảm xúc để giúp con kiểm soát và giảm những biểu hiện ADHD bằng cách:
Tạo không gian yên tĩnh,
Đưa mệnh lệnh, yêu cầu rõ ràng, ngắn gọn.Chia nhỏ nhiệm vụ, kiểm soát chặt chẽ và nhắc nhở.Tạo hoạt động hiệu quả, chuyển năng lượng sang hoạt động tích cực, tâm vận động, điều hòa cảm giác vận động, trò chơi tĩnhTrong chế độ ăn giảm thức ăn và đồ uống nhiều chất kích thích, tăng vitamin, khoáng chấtCho trẻ ngủ đủ giấc, vì giấc ngủ của trẻ rất quan trọng cho việc tập trung chú ý, nhận thức, trí nhớ, hành vi và cảm xúc.
Vậy để giúp giảm nguy cơ mắc ADHD chúng ta cần phải làm gì?Không để trẻ bị chấn thương đầu hay bị nhiễm trùng thần kinh trung ương.Không cho trẻ tiếp xúc với kim loại nặng (chì) .Phụ nữ trong thời kì mang thai không được hút thuốc, uống rượu, sử dụng các chất kích thích
Mặc dù ADHD là một rối loạn phát triển thần kinh, không được coi là khuyết tật trí tuệ nhưng sẽ là rào cản đối với sự phát triển về nhân cách của trẻ sau này. Trẻ em cần sự quan tâm và yêu thương của bố mẹ để phát triển một cách toàn diện. Nếu chẳng may bé cưng nhà bạn mắc chứng tăng động giảm chú ý thì hãy bình tĩnh và dành thời gian để trang bị những kiến thức về căn bệnh cũng như các phương pháp điều trị trên để cùng con vượt qua nhé.
Xem thêm: 7 Phim Hwang Jung Eum Đóng Ghi Dấu Ấn Trong Lòng Khán Giả, Top 12 Phim Hay Của Hwang Jung Eum
Phát hiện bất kỳ đột biến gây bệnh hoặc có khả năng gây bệnh liên quan đến ADHD.Đánh giá chỉ số nguy cơ mắc ADHD: điểm số đa gen sẽ chỉ ra mức tăng nguy cơ mắc ADHD của một người.Kiến thức chuyên sâu về nguyên nhân liên quan đến gen ảnh hưởng đến ADHD.Thông tin giúp bạn đưa ra các quyết định y tế và điều chỉnh lối sống, cũng như các phương pháp điều trị ADHD.Các khuyến nghị cá nhân hóa hữu ích.
Dịch vụ giải mã gen G-ADHD:
Tìm hiểu nguy cơ rối loạn tăng động giảm chú ý di truyền tại: http://bit.ly/G-ADHD