Có Cách Lấy Lại Tiền Khi Bị Lừa Chuyển Khoản Qua Internet Banking

Mua hàng qua mạng bị lừa làm thế nào để lấy lại tiền.

Thứ nhất, kháiquát chung về các trường hợp bị lừa chuyển tiền qua ngân hàng.

Đang xem: Cách lấy lại tiền khi bị lừa chuyển khoản

Vấnđề “bị lừa chuyển tiền qua ngân hàng” là một vấn đề thường gặp trong cuộc sốnghiện nay, diễn ra ở nhiều lĩnh vực, liên quan đến nhiều vấn đề pháp luật nhưhành chính, hình sự, dân sự… và tác động đến nhiều đối tượng: thanh niên, ngườitrung niên, người già dưới những thủ đoạn tinh vi. Tuy nhiên, có thể khái quátmột số đặc điểm sau:

– Việc bị lừa chuyển tiền qua ngân hàng thườngđược diễn ra dưới các hình thức như:

+Bán hàng, chào mời mua hàng trực tuyến rồi yêu cầu người mua chuyển tiền quatài khoản trước nhưng sau đó, bên bán lại không giao hàng, tìm cách “cắt đứtliên lạc”, khoá facebook, zalo… sau khi đã nhận đủ tiền từ bên mua thông qua việcnhận chuyển khoản.

+Bên lừa đảo đóng vai bên dịch vụ chuyển hàng hoá, quà tặng của người thân, bạnbè của nạn nhân từ nước ngoài, yêu cầu nạn nhân thanh toán phí dịch vụ hoặc yêucầu nạn nhân nộp phạt cho cơ quan hải quan qua một tài khoản cá nhân. Sau khinhận được tiền thì tìm mọi cách chặn điện thoại, để chiếm đoạt số tiền đã chuyển.

+Bên lừa đảo thông qua việc liên lạc qua tổng đài, qua các trang mạng xã hội mànạn nhân tham gia để thông báo về việc nạn nhân này được trúng thưởng mộtchương trình nào đó, rồi yêu cầu nạn nhân phải chuyển một số tiền để hoàn tất hồsơ để nhận thưởng. Sau khi người bị hại chuyển tiền thì cũng bị mất liên lạc vớibên công ty phát thưởng, tổ chức chương trình trúng thưởng (bên lừa đảo).

–Những người bị lừa chuyển tiền qua ngân hàng phần lớn là những người “nhẹ dạ cảtin”, thường chủ yếu xác định qua những nhóm đối tượng người quen, học sinh,sinh viên, người trung niên, người già.

–Cách thức lừa đảo: Đưa ra những thông tin gian dối hoặc những thủ đoạn gian dốikết hợp với những giấy tờ phù hợp để thuyết phục người nạn nhân tin tưởng và thựchiện việc giao tiền, chuyển khoản. Nhưng sau đó khi đã nhận được tiền thì tìm mọicách để cắt đứt liên lạc.

Cóthể thấy, “việc lừa đảo chuyển tiền qua ngân hàng” là một trong vấn nạn trongxã hội. Người bị lừa sau khi biết mình bị lừa thì sẽ rơi vào trạng thái hoangmang, lo lắng, không tìm được cách để lấy ại được tiền vì không tìm được đối tượnglừa đảo, hoặc không đủ chứng cứ để tìm kiếm người lừa đảo.

Xem thêm: Biện Pháp Tu Từ Về Từ Thường Gặp, Các Biện Pháp Tu Từ Và Tác Dụng

*

Thứ hai, về cáchthức lấy lại tiền sau khi bị lừa đảo chuyển tiền qua ngân hàng.

Hiệnnay, để lấy lại tiền sau khi bị lừa đảo chuyển tiền qua ngân hàng, thì tuỳ vàotừng trường hợp đểáp dụng các phương án khác nhau. Trường hợp này, để lấy lạitiền bị lừa đảo, thường sẽ được áp dụng theo một số cách như sau:

–Trước hết, khi vừa mới chuyển tiền và phát hiện ra việc lừa đảo thì người bị hạithường thông báo về việc chuyển nhầm tiền vào tài khoản của ngươi khác cho Ngânhàng. Trường hợp này, khi nhận được thông báo, Ngân hàng sẽ tạm thời phong toảsố tiền vừa gửi vào tài khoản của bên bị lừa để tiến hành xác minh xem có dấuhiệu nhầm lẫn hay sai sót gì không. Bởi căn cứ theo khoản 4 Điều 36 Thông tư23/2010/TT-NHNN thì khi lệnh thanh toán bị sai địa chỉ khách hàng, sai tên, sốhiệu tài khoản cả người nhận Lệnh thanh toán (đúng tên nhưng sai số hiệu và ngượclại…) thì Ngân hàng sẽ tạm thời thực hiện phong toả, tạm khoá tài khoản cho đếnkhi làm rõ khắc phục những sai sót trên. Việc làm này của bên Ngân hàng sẽ giúpngười bị lừa đảo kéo dài được thời gian, đồng thời đối tượng có hành vi lừa đảosẽ tạm thời chưa thể chiếm đoạt được số tiền của bạn. Trường hợp tài khoản thụhưởng bị khoá, bị phong toả vẫn còn số tiền bạn chuyển đến thì Ngân hàng sẻ trảlai tiền cho người bị hại, bị chuyển nhầm. Còn trường hợp số tiền chuyển nhầmđã được rút thì Ngân hàng sẽ thông báo cho chủ tài khoản, yêu cầu họ trả lại tiềncho bạn nhưng nếu họ không trả thì người bị hại sẽ lấy đó làm cơ sở để khởi kiệnra Toà án hoặc tố cáo lên cơ quan công an để đòi lại tiền.

–Sau khi thực hiện việc thông báo với Ngân hàng để ngăn chặn việc rút tiền màkhông tìm được người lừa đảo, cũng không nhận lại được tiền vì lệnh chuyển tiềnkhông có sai sót gì thì trường hợp này, để nhận lại số tiền bị lừa đảo, người bịhại cần làm đơn trình báo lên cơ quan công an. Trường hợp, biết rõ thông tinnơi bên lừa đảo cư trú thì người bị hại làm đơn trình báo lên cơ công an nơingười đó cư trú. Trường hợp người bị hại không biết rõ về đối tượng lừa đảo,không biết nơi cư trú của đối tượng này thì thực hiện việc trình báo tại cơquan công an nơi người bị hại cư trú.

Việctrình báo lên cơ quan công an là việc làm cần thiết để giúp bạn có thể tìm đượcngười đã có hành vi lừa đảo người khác chuyển tiền qua ngân hàng. Chỉ khi nàobiết đối tượng thực hiện hành vi lừa đảo là ai, cư trú tại đâu thì người bị hạimới có khả năng đòi lại tài sản.

Đồngthời, cũng là cơ sở để cơ quan công an có thể biết và phát hiện ra tội phạm. Bởicăn cứ theo quy định tại Điều 174 Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi bởikhoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Bộ luật hình sự năm 2017người lừa người khác chuyển tiền qua tài khoản có bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự nếu có một trong các dấu hiệu như:

– Có hành vi sử dụng những thủ đoạn gian dốinhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác. Thủ đoạn gian dối thường đượcthể hiện ở việc đưa ra những lời nói, những hành vi khác gian dối, đưa ra nhữngthông tin không đúng sự thật, hoặc trái với sự thật nhưng nhằm mục đích tạolòng tin, sự tin tưởng từ đối tượng có tài sản, từ đó lấy được tài sản từ ngườinày và chiếm đoạt tài sản đó.

– Tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ2.000.000 đồng trở lên; hoặc duới 2.000.000 đồng nhưng thuộc trường hợp đã từngbị xử phạt hành chính hoặc đã từng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một trongcác tội liên quan đến việc chiếm đoạt tài sản như tội cướp tài sản, tội trộm cắptài sản, tội cướp giật tài sản… chưa được xoá án tích nhưng lại tái phạm. Hoặctài sản bị chiếm đoạt được xác định là phương tiện kiếm sống chính mà nạn nhânvà gia đình nạn nhân hoặc việc chiếm đoạt tài sản này gây ảnh hưởng đến anninh, trật tự, và an toàn xã hội.

Xem thêm: Khối Tăng Âm Vang Cơ Tử Cung Không Đều Là Gì ? Khối Âm Vang Trong Buồng Trứng Là Gì

Trườnghợp sau khi tìm kiếm và xác định được người có hành vi lừa đảo, dù chưa đủ yếutố để bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người này thì văn bản kết luận củacơ quan điều tra xác định được hành vi vi phạm của người này, và với thông tinxác định nơi cư trú, sinh sống của người có hành vi lừa đảo này cũng là cơ sở đểbạn có thể khởi kiện người này để đòi lại tài sản bị lừa đảo.

Trườnghợp này, để thực hiện việc tố cáo, người bị hại cần chuẩn bị đơn trình báo/đơntố cáo về sự việc lừa đảo mà mình gặp phải, đồng thời thực hiện việc cung cácgiấy tờ, chứng cứ có liên quan đến sự việc này cho cơ quan công an.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Chuyển file