Soạn Bài Cụm Đông Từ Lớp 6, Soạn Bài Lớp 6: Cụm Động Từ

Hướng dẫn soạn bài Cụm động từ lớp 6 giúp em hiểu thế nào là cụm động từ và cấu tạo của nó, gợi ý trả lời các câu hỏi soạn văn bài Cụm động từ trang 147, 148, 149 SGK Ngữ văn 6 tập 1.

Đang xem: Cụm đông từ lớp 6

1. Kiến thức cơ bản cần nắm vững2. Soạn bài Cụm động từ siêu ngắn2.1. Cụm động từ là gì?2.2. Cấu tạo của cụm động từ2.3. Luyện tập
Tài liệu hướng dẫn soạn bài Cụm động từ do Học Tốt biên soạn giúp em hiểu được khái niệm cụm động từ và nắm được cấu tạo của cụm động từ thông qua các bài tập vận dụng.Với những hướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoa dưới đây các em không chỉ soạn bài tốt mà còn nắm vững các kiến thức quan trọng của bài học này.
Cùng tham khảo…

*

Kiến thức cơ bản cần nắm vữngvề Cụm động từ

– Khái niệm: Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Cụm động từ hoạt động trong câu giống như một động từ.- Mô hình cấu tạo cụm động từ:

Phần trướcPhần trung tâmPhần sauPhụ ngữ bổ sung cho động từ các ý nghĩa: Quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,…Động từ chínhPhụ ngữ bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động, …

Soạn bài Cụm động từ siêu ngắn

Dưới đây là nội dung soạn văn 6 bài Cụm động từ ngắn nhất cho các em học sinh tham khảo. Nhưng để các em có thể chuẩn bị bài soạn Cụm động từ đầy đủ, chi tiết hơn thì Đọc tài liệu đã chuẩn bị nhiều cách trình bày đáp án cho từng câu hỏi, các em có thể bấm vào từng câu hỏi để lựa chọn cho mình cách trình bày em cho là phù hợp với mình nhất.

I. Cụm động từ là gì?

Bài 1 trang 147 SGK Ngữ văn 6 tập 1Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.(Em bé thông minh)Trả lời:Các từ ngữ in đậm là phụ ngữ của các động từ đi, ra:đã, nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho động từ đi.cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho động từ ra.

Xem thêm: Bệnh Gout Là Gì ? Cách Điều Trị An Toàn, Không Tái Phát Từ Thảo Dược

Bài 2 trang 147 SGK Ngữ văn 6 tập 1Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng.Trả lời:Nếu lược bỏ các phụ ngữ, câu trên sẽ thành: Viên quan đi, đến đâu cũng ra.-> Với hình thức câu như thế, người đọc sẽ không thể hiểu được nội dung ý nghĩa mà người kể muốn biểu đạt.=> Như vậy, các từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ có một vai trò quan trọng, giúp biểu đạt trọn vẹn ý nghĩa.
Bài 3 trang 147 SGK Ngữ văn 6 tập 1Tìm một cụm động từ. Đặt câu với cụm động từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với một động từ.Trả lời:– Cụm động từ đã đi nhiều nơi làm vị ngữ trong câu: Hồi còn trẻ, ông nội tôi đã đi nhiều nơi.- Cụm động từ làm chủ ngữ (không đi kèm phụ ngữ trước) trong câu: Đi nhiều nơi là đặc điểm của nghề phóng viên.- Cụm động từ “đang ăn cơm” làm vị ngữ trong câu: Tôi đang ăn cơm thì anh ấy đến chơi.=> Nhận xét: Các cụm động từ này đều có ý nghĩa đầy đủ hơn, và cấu tạo phức tạp hơn so với một động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.

II. Cấu tạo của cụm động từ

Bài 1 trang 148 SGK Ngữ văn 6 tập 1Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm động từ trong câu đã dẫn ở phần I.

Xem thêm: Sơn Tùng M-Tp Bài Hát – Những Bài Hát Hay Nhất Của Sơn Tùng M

Trả lời:

Phụ ngữ trướcTrung tâmPhụ ngữ sauđãđinhiều nơiCũng ra những câu đố oái ăm đểhỏimọi người

Bài 2 trang 148 SGK Ngữ văn 6 tập 1Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: bài tập tổng hợp