Công Thức Tính Đường Cao Trong Tam Giác Đều, Đường Cao Là Gì

3 Công thức tính đường cao trong tam giác vuông, cân, đều, thường4 Bài tập có lời giải về cách tính đường cao trong tam giác

Khi bắt đầu bước vào lớp 1, lớp 2 ở tiểu học các em đã bắt đầu học về tam giác. Tuy nhiên đó chỉ là những kiến thức, công thức và bài tập đơn giản, và khi lên lớp 4, lớp 5 các em bắt đầu đi sâu vào những công thức và bài tập khó hơn như công thức tính đường cao trong tam giác. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu các kiến thức về đường cao của hình tam giác vuông, cân, đều, thường và các dạng bài tập liên quan có lời giải.

Đang xem: đường cao trong tam giác đều

Định nghĩa đường cao hình tam giác là gì?

Đường cao hình tam giác hay còn gọi là chiều cao của hình tam giác là 1 đoạn thẳng nối từ một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện. Cạnh đối diện đó còn được gọi là đáy ứng với chiều cao. Độ dài chiều cao hình tam giác là khoảng cách giữa đỉnh và đáy.

*
*
*
*

Công thức tính đường cao trong tam giác thường

Trong đó: a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh trong tam giác

h là chiều cao của tam giác

Bài tập có lời giải về cách tính đường cao trong tam giác

Bài tập trắc nghiệm

Bài tập 1: Cho ∆MNP, 2 đường cao MI và NJ cắt nhau tại H. Chọn đáp án đúng.

Xem thêm: Báo Đốm Săn Mồi

A. H là trọng tâm của ∆MNP

B. H là tâm đường tròn nội tiếp ∆MNP

C. PH là đường cao của ∆MNP

D. PH là đường trung trực của ∆MNP

Bài tập 2: Cho ∆MNP cân tại M biết MI là đường trung tuyến khi đó

A. MINP ﬩

B. MI là đường trung trực của NP

C. MI là đường phân giác của góc NMP

D. A, B, C đều đúng

Lờigiải

Bài tập 1: C

Bài tập 2: D

Lời giải: vì ∆MNP cân tại M có MI là đường trung tuyến nên MI cũng là đường cao, đường trung trực và là đường phân giác của ∆MNP

Bài tập tự luận

Bài tập 1: Cho 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo I. Trên Ix, Ix’ lần lượt lấy các điểm B, D sao cho IA = IB, IC = ID. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD. Chứng minh M, I, N thẳng hàng

Lời giải

Ta có IA = IB (gt)

Nên ∆IAB cân tại I

IC = ID (gt)

=> ∆ICD cân tại I

Trong ∆IAB cân tại I có AM là đường trung tuyến và IM là đường phân giác của góc I

Tương tự ta có IN là đường phân giác của góc I

Im, IN là 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh

Vậy I, M , N thẳng hàng

Bài tập 2: Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH, biết AB : AC = 3, AB + AC = 21cm

Tính độ dài các cạnh của ∆ABCTính đường cao AH

Hy vọng với những thông tin trên của chúng tôi về công thức tính đường cao trong tam giác cân, vuông, đều, thường và những bài tập có lời giải sẽ giúp các em học sinh nhớ công thức lâu hơn và áp dụng công thức để giải bài toán từ cơ bản đến nâng cao thành công, đem lại thành tích học tập xuất sắc nhất. Nếu như các em còn thắc mắc gì hoặc có bài tập nào đang khó khăn hãy để lại comment bên dưới chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc nhanh nhất.

Xem thêm: Pin On Rebecca Ferguson – Nhiệm Vụ Bất Khả Thi: Sụp Đổ

Share

Post navigation

Hình thoi là gì?
Công thức tính chu vi hình thoi, diện tích hình thoi và bài tập có lời giải

Bài Viết Gần Nhất

Search for:

Tin Thú Vị

Bài Viết Mới Nhất

LÀM CHA MẸ

Dạy Con LÀM CHA MẸ

Thảm chơi Fisher Price “có đàn Piano” – Hàng Chất Lượng – Giảm 34%

Dạy Con LÀM CHA MẸ

Sách Điện Tử Song Ngữ Cho Bé Anh – Việt Với 10 Chủ Đề

Dạy Con LÀM CHA MẸ

Máy Bay Cảm Biến Minion Điều Khiển Cảm Ứng Bằng Tay

Dạy Con LÀM CHA MẸ

Bộ Xếp Hình Nam Châm Thông Minh Cho Bé Tốt Nhất 2021

GIỚI THIỆU

Góc Hạnh Phúc chuyên trang gia đình chia sẻ những cách thú vị về bếp núc, văn hóa gia đình, mẹo hay, công nghệ và tin tức trong cuộc sống.

FANPAGE NẤU ĂN

Liên hệ quảng cáo

gmail.com

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: bài tập tổng hợp