I. Nội dung bài học
1. Khái niệm cung – cầu
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
Đang xem: Gdcd 11 bài 5
Ví dụ: Ông A mua xe đạp cho con đi học, thanh toán hết 700000 đồng.
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
Ví dụ: Sau mùa thu hoạch lúa, ông A đã bán 10 tấn lúa và 5 tấn mía, còn lại 50 tấn lúa do sự biến động của giá cả trên thị trường ông A không bán số lúa còn lại mà chờ khi giá tăng lên ông mới bán.
2. Mối quan hệ cung – cầu.
Xem thêm: 1Gb Bằng Bao Nhiêu Mb Vậy? Dung Lượng 1Mb Gb Tb Pb Bằng Bao Nhiêu Kb Mb
a. Nội dung khái quát quan hệ cung – cầu
Quan hệ cung – cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ.
b. Biểu hiện của nội dung quan hệ cung – cầu:
Cung – cầu tác động lẫn nhau.Khi cầu tăng ->sản xuất mở rộng -> cung tăngKhi cầu giảm ->sản xuất thu hẹp ->cung giảmCung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.Khi cung lớn hơn cầu -> giá giảmKhi cung bé hơn cầu -> giá tăngKhi cung bằng cầu -> giá ổn địnhGiá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu.Khi giá tăng -> sản xuất mở rộng ->cung tăngKhi giá giảm -> sản xuất thu hẹp -> cung giảm
=>giá cả và cung tỉ lệ thuận với nhau
Khi giá tăng -> cầu giảmKhi giá giảm -> cầu tăng
=>giá cả và cầu tỉ lệ nghịch với nhau.
c. Vai trò của quan hệ cung – cầu
Lí giải vì sao giá cả và giá trị hàng hoá không ăn khớp với nhau.Là căn cứ để các doanh nghiệp quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuấtKhi giá tăng thì các doanh nghiệp -> Mở rộng SXKhi giá giảm thì các doanh nghiệp -> Thu hẹp SXGiúp người tiêu dùng lựa chọn việc mua hàng hoá phù hợp.Khi nào nên mua hàng hoá: Cung > cầuKhi nào không nên mua hàng hoá: Cung
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu.
Xem thêm: Giáo Dục Học Sinh Làm Gì Để Giữ Gìn Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Ở Địa Phương
a. Đối với Nhà nước:
Cung Cung Cung > cầu Cung Nhà nước dùng biện pháp kích cầu.
b. Đối với nhà sản xuất, kinh doanh:
Tăng sản xuất kinh doanh khi cung giá trị.Thu hẹp sản xuất kinh doanh khi cung > cầu, giá cả
c. Đối với người tiêu dùng: