Hướng dẫn soạn bài Đánh nhau với cối xay gió dưới đây sẽ giúp các em có được nền tảng vững vàng để tiếp thu nội dung trọng tâm bài họcĐánh nhau với cối xay giócủa Xéc-van-téttrên lớp tốt hơn. Học 247 hi vọng với những gợi ý soạn bài phía dưới, các em sẽ có thêm một phần soạn bài chu đáo cho riêng mình. Chúc các em có thêm một tiết học tích cực với phần soạn bài của mình.
Đang xem: Soạn bài đánh nhau với cối xay gió
1. Tóm tắt nội dung bài học
1.1. Nội dung
1.2. Nghệ thuật
2. Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió
2.1. Soạn bài tóm tắt
2.2. Soạn bài chi tiết
3. Một số bài văn mẫu Đánh nahu với cối xay gió
4. Hỏi đáp vềvăn bảnĐánh nhau với cối xay gió
Cặp nhân vật bất hủ tương phản nhau về mọi mặt. Đôn Ki-hô-tê dòng dõi quý tộc, Xan- chô xuất thân là nông dân. Đôn Ki-hô-tê gầy cao lại cưỡi ngựa nên càng cao, Xan- chô thấp, béo lại cưỡi lừa nên càng lùn. Khát vọng của Đôn Ki-hô-tê cao cả, còn Xan-chô chỉ nghĩ đến mình. Một người mê muội, một người tỉnh táo, một người hão huyền, một người thực dụng, một người dũng cảm, một người hèn nhát.Tô đậm tính cách của hai nhân vật, Véc-xan-tét nhắc nhở chúng ta không nên quá hão huyền như Đôn Ki-hô-tê, cũng không nên quá thực dụng như Xan-chô-pan-xa.
Xéc-van-tét đã sử dụng biện pháp trào lộng, phóng đại và tương phản đối lập trong kể chuyện để dựng lên hình ảnh của trang hiệp sĩ Tây Ban Nha thời Trung cổ đã lỗi thời. Hình tượng nhân vật thầy trò Đôn-ki-hô- tê và Xan-chô Pan-xa là một hình tượng nghệ thuật đặc sắc của Xéc-van-tét.
Câu 1:Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trình tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki–hô–tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ.
Bố cục văn bản:Văn bản được chia làm 3 phần:Phần 1: (Từ đầu đến“không cân sức”): Tình cảnh trước khi đánh nhau với cối xay gióPhần 2: (Tiếp theo đến“Toạc nửa vai”): Đánh nhau với cối xay gió.Phẩn 3 (Còn lại): Hai thầy trò tiếp tục cuộc phiêu lưu.Liệt kê năm sự việc:Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê phát hiện ra những chiếc cối xay gió và cho đó là những tên khổng lồ gian ác nên thúc ngựa xông lên và cắm đầu lao vào cuộc chiến không cân sức.Giám mã Xan-chô Pan-xa ra sức ngăn cản chủ nhưng chủ không nghe.Đôn Ki-hô-tê dù bị thương rất nặng nhưng vẫn ảo tưởng cho rằng đó là phép thuật của pháp sư Phơ-re-xtôn và quyết không kêu đau để giữ danh dự là một hiệp sĩ giang hồ.Xan-chô Pan-xa bỏ rượu thịt ra để đánh chén no nê và cảm thấy nghề đi tìm kiếm, phiêu lưu cũng chẳng vất vả gì.Đôn Ki-hô-tê không ăn, suốt đêm không ngủ, chỉ nghĩ đến nàng Đuyn-xi-nê-a của mình.
Câu 2:Qua năm sự việc ấy, phân tích những nét hay va dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê?
Những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê:Đầu óc chứa đầy những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tế.Thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viễn vông.Gan dạ, dũng cảm, quên mình nhưng khắc khổ, cứng nhắc.
Câu 3:Vẫn qua các sự việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu.
Xan-chô Pan-xa cũng có những mặt tốt và xấu:Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải máiĐầu óc sáng suốt, thiết thựcNhát gan, ích kỉThiển cận, vụ lợi.
Xem thêm: Soạn Bài Luyện Tập Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Lớp 9 Trang 58 Văn 9
Câu 4:Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa về các mặt: dáng vẻ bề ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động,… để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản.
Câu 1: Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trình tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ.
Đoạn trích có thể chia làm ba phần:Phần một (từ đầu đến không cân sức): Thầy trò nhà hiệp sĩ tranh cãi nhận định về kẻ thù.Phần hai (tiếp đến bị toạc nửa vai): Trận chiến không cân sức.Phần ba (còn lại): Tiếp tục cuộc phiêu lưu.Liệt kê năm sự việc chủ yếu:Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê phát hiện ra những chiếc cối xay gió và cho đó là những tên khổng lồ gian ác nên thúc ngựa xông lên và cắm đầu lao vào cuộc chiến khống cán sức.Giám mã Xan-chô Pan-xa ra sức can ngăn chù nhưng chủ không nghe.Đôn Ki-hô-tê dù bị thương rất nặng nhưng vần ảo tưởng cho rằng đó là phép thuật của pháp sư Phơ-re-xtôn và quyết không kêu đau đê giữ danh dự là một hiệp sĩ giang hồ.Xan-chô Pan-xa bỏ rượu thịt ra đánh chén no nê và cảm thấy nghề đi tìm kiếm phiêu lưu cũng chẳng vất vả gì.Đôn Ki-hô-tê không ăn, suốt đêm không ngủ, chỉ nghĩ đến nàng Đuyn- xi-nê-a của mình.
Câu 2: Qua năm sự việc ấy, phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê
Xéc-van-tét viếtĐôn Ki-hô-têkhông phải chỉ ca ngợi tinh thần hiệp sĩ mà là để phê phán một tư tưởng đã quá lỗi thời. Ông xây dựng một nhân vật hiệp sĩ già nua (dấu hiệu của sự hết thời)Đầu óc chứa đầy những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tếThích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông.Gan dạ, dũng cảm, quên mình.Khắc khổ, cứng nhắc.
Câu 3: Vẫn qua các sự việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu
Chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu.Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái.Đầu óc sáng, thiết thực.Nhát gan, ích kỉ.Thiện cận, vụ lợi.
Câu 4: Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động,… để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản.
Sự tương phản bộc lộ ở nhiều mặt:Đôn-ki-hô- tê:Suy nghĩ trước cối xay gió:Tưởng gặp lũ khổng lồ hung tợn có cánh tay rất dài.Đánh chúng là việc hay, tốt, nên làm.Quan niệm sống và hành động.Có lí tưởng, hoài bão: cứu người lương thiện, trừ ác.Hành động theo quy ước, đúng bài bản của giới hiệp sĩ.Coi thường nhu cầu tự nhiên (đến bữa không ăn).Cách nói năng:Câu nệ phép tắc (nhớ tới tình nương: không ngủ).Gan gạ, chấp nhận gian nguy (không trốn tránh, không kêu ca).Hiên ngang, trịnh trọng.Đúng như sách vở, phép tắc phải có.Ưu điểm:+ Có hoài bão, ước mơ đẹp: diệt ác, cứu nguy.+ Gan dạ, dũng cảm.Nhược điểm.Nghiêm nghị, khắc khổ, cứng nhắc.Điên rồ, hoang tưởng.Xan-chô Pan-xa:Suy nghĩ trước cối xay gió.Rõ ràng là vật quen, dễ nhận biết, dễ lí giải.Không nên đụng vào chúng.Quan niệm sống và hành động.Tỉnh táo, cân nhắc kỹ trước khi hành động.Tự nhiên, chân thật, không giấu giếm.Thích được ăn, được uống thoải mái, no say.Ngủ ngon lành, đầy giấc.Lảng tránh nguy hiểm, đau đớn.Cách nói năng.Tự nhiên.Thực sự đời sống vốn có.Ưu điểm:Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái.Đầu óc sáng, thiết thực.Nhược điểm.Nhát sợ.Thiện cận, vụ lợi.
Xem thêm: 1984 Tuổi Gì ? Năm 1984 Hợp Với Tuổi Nào, Màu Gì, Hướng Nào?
→ Hai tính cách trên tương phản nhau nhưng lại không mâu thuẫn; trái lãi, bổ sung cho nhau. Thực tế tác phẩm cho thấy trong các cuộc phiêu lưu mạo hiểm hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê luôn luôn có giám mã Xan-chô Pan-xa đi theo phục vụ. Và hai người sống với nhau rất hòa thuận, gắn bó. Tách riêng ra, mỗi tính cách đều phiếm diện (lệch lạc), cực đoạn (thái quá) không thể tồn tại mà không gặp khó khăn và thất bại – nhất là những lúc đứng trước thử thách lớn. Đi đôi với nhau, nương tựa vào nhau, chúng hạn chế được những mặt yếu, phát huy được những mặt mạnh, trở thành một khối thống nhất vững chắc trong mọi suy nghĩ, sinh hoạt và hành động.
Xéc–van–tétlà nhà văn Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời âm thầm vất vả cho đến khi ông cho ra đời bộ tiểu thuyết có tênĐôn-ki-hô-tê. Văn bảnĐánh nhau với cối xay gióđược trích trong tiểu thuyết này. Để phân tích tác phẩm này, các em có thể tham khảo một số bài văn mẫu sau: