Đột Biến Đa Bội Và Thể Đa Bội ): Dấu Hiệu Và Triệu Chứng, Đột Biến Đa Bội Và Thể Đa Bội

Lý thuyết về Thể đa bội. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).

Đang xem: Thể đa bội

Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n). Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã dần đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, cơ quan và tăng sức chống chịu của thể đa bội đối với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.

– Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ờ các cây:

+ Tế bào cây rêu có bộ NST đơn bội (n), sự tăng số lượng NST lên 2, 3 và 4 lần đã làm tăng kích thước tế bào rõ rệt.

+ Thân và lá cây cà độc dược có kích thước tăng dần theo bộ NST 3n, 6n, 9n và 12n.

+ Củ cải tứ bội (4n) có kích thước to hơn củ cải lưỡng bội (2n).

Xem thêm: Liên Minh Công Lý: Đòi Lại Công Lý Cho Bộ Phim Siêu Anh Hùng Thảm Bại Của Dc

+ Hạt phấn ở cây lan dạ hương có kích thước tăng dần theo bộ NST n, 2n, 3n.

+ Quả của giống táo 4n lớn hơn quả của giống táo 2n.

+ Hạt của cây kiều mạch 2n lớn hơn hạt của cây kiều mạch 4n.

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: “từ khóa + sonlavn.com”Ví dụ: “Thể đa bội sonlavn.com”
Bài giải tiếp theo
Sự hình thành thể đa bội
Bài 1 trang 71 SGK Sinh học 9
Bài 3 trang 71 SGK Sinh học 9
Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau: Sự tương quan giữa mức độ bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào?
Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết: Trong 2 trường hợp ( hình 24.5a,b) trường hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn.

Xem thêm: Tệ Nạn Xã Hội Là Gì – Các Khái Niệm Cơ Bản Về Tệ Nạn Xã Hội

Bài 2 trang 71 SGK Sinh học 9

Tải sách tham khảo

*

Sách giáo khoa sinh học 9

Tải về· 9,85K

*

30 đề kiểm tra trắc nghiệm sinh học 9

Tải về· 2,7K

*

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học lớp 9

Tải về· 2,49K

*

567 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Sinh Học 9

Tải về· 2,23K

*

Học Tốt Sinh Học 9

Tải về· 2,05K

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học lớp 9

Tải về· 1,29K

50 đề thi học sinh giỏi môn sinh học 9 (Có đáp án và giải chi tiết)

Tải về· 1,27K

Bộ đề kiểm tra sinh học 9 (1 tiết, 15 phút)

Tải về· 691

Bài giải liên quan

Thể đa bội
Sự hình thành thể đa bội
Bài 1 trang 71 SGK Sinh học 9
Bài 3 trang 71 SGK Sinh học 9
Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau: Sự tương quan giữa mức độ bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào?
Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết: Trong 2 trường hợp ( hình 24.5a,b) trường hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn.
Bài 2 trang 71 SGK Sinh học 9

Bài học liên quan

Bài 1: Menđen và di truyền học
Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
Bài 7: Ôn tập chương I
Bài 8: Nhiễm sắc thể
Bài 9: Nguyên phân
Bài 10: Giảm phân
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
Bài 13: Di truyền liên kết
Bài 15: ADN
Bài 16: ADN và bản chất của gen
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
Bài 18: Prôtêin
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Bài 21: Đột biến gen
Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 24: Đột biến nhiễm sắc thể ( tiếp theo)
Bài 25: Thường biến
Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
Bài 30: Di truyền học với con người
Bài 31: Công nghệ tế bào
Bài 32: Công nghệ gen
Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Bài 35: Ưu thế lai
Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN
Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến
Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn
Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Bài 2: Lai một cặp tính trạng
Bài 4: Lai hai cặp tính trạng
Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1- Sinh học 9
Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1tiết) – Chương 2 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 15 phút – Chương 3 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 3 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Sinh học 9
Đề kiểm tra 15 phút – Học kì 1- Sinh học 9
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Học kì 1 – Sinh học 9

Bạn học lớp mấy?

Lớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Từ khóa

thể đa bộithể đa bội là gìthe da boi

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: tin tổng hợp