Mẫu Biên Bản Đối Chiếu Công Nợ Là Gì ? Những Mẫu Biên Bản Cho Doanh Nghiệp

Biên bản đối chiếu công nợ là gì và nó có quan trọng hay không? Đây là câu hỏi thường gặp khi doanh nghiệp muốn bắt đầu tiến hành thanh toán với nhà cung cấp. Trong bài viết này, Hoàn Cầu Office sẽ cung cấp thông tin cần biết, những lưu ý và mẫu biên bản đối chiếu cụ thể.

Đang xem: Biên bản đối chiếu công nợ là gì

Biên bản đối chiếu công nợ là gì?

Biên bản đối chứng công nợ là biên bản nhằm kiểm tra tình hình thanh toán giữa bên mua và bên bán. Nhất là việc thanh toán những hóa đơn GTGT có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên. Xem liệu chúng có được thực hiện theo đúng quy định hay là không.

*

Tiến hành lập Biên bản đối chiếu bù trù công nợ

Mẫu biên bản đối chiếu công nợ năm 2020

Mẫu biên bản đối chiếu công nợ được lập ra để ghi chép lại việc đối chiếu của doanh nghiệp. Biên bản này nêu rõ thông tin của cả hai bên, thông tin về sản phẩm, số phát sinh trong kỳ…

Mẫu biên bản:

*

Mẫu biên bản đối trừ công nợ

Các lưu ý khi lập biên bản đối chiếu bù trừ công nợ

Đây là biên bản vô cùng quan trọng khi quyết toán với cơ quan thuế. Đồng thời, biên bản đối chiếu này cũng sẽ giúp kế toán kiểm soát tình hình thanh toán. Giữa mình với nhà cung cấp hoặc giữa khách hàng với doanh nghiệp mình.

Nếu hai bên đã thanh toán hết giá trị hợp đồng thì chỉ cần làm biên bản thanh lý hợp đồng. Trong đó phải được ghi đầy đủ thời hạn, giá trị thanh toán và chấm dứt hợp đồng. Không cần phải lập Biên bản đối chiếu và bù trừ công nợ.

Xem thêm: Người Có Tướng Nhân Trung Là Gì ? Hình Dáng Nhân Trung Như Nào Là Tốt

Ngược lại, nếu hết thời hạn quy định mà hai bên chưa thanh toán hết công nợ với nhau. Hai bên cần lập một biên bản đối chiếu khác.

Biên bản đối trừ công nợ có nhiều mẫu khác nhau, và các bên có thể thay đổi tùy theo nhu cầu. Tuy nhiên, trong biên bản phải có các nội dung chính như sau:

Tên doanh nghiệp;Số biên bản đối chiếu công ty;Địa chỉ, thời gian;Căn cứ lập biên bản;Thông tin hai bên mua và bán;Công nợ chi tiết;Kết luận;Đại diện hai bên ký tên và đóng dấu.

Các doanh nghiệp khi lập biên bản cần trình bày thông tin đầy đủ và chính xác.

Xem thêm: Thuyết Lượng Tử Ánh Sáng Và Bài Tập, Công Thức Lượng Tử Ánh Sáng, Vật Lý 12

Biên bản chỉ có giá trị pháp lý khi được ký tên, đóng dấu bởi đại diện các bên được nêu trong biên bản. Có thể ủy quyền cho người khác ký thay người đại diện được nêu trong biên bản. Nhưng phải có giấy ủy quyền hợp pháp và đóng dấu của công ty mới đảm bảo giá trị pháp lý.

*

Người đại diện mỗi bên sẽ kí biên bản

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: thông tin cần biết