Chọn các cặp số để tạo thành các tích có kết quả là $frac{7}{3}$: $frac{7}{2}$; $frac{-1}{6}$; $frac{2}{3}$; $frac{11}{5}$; $frac{-6}{7}$.
Đang xem: Nhân chia số hữu tỉ
Trả lời:
Cặp số có tích là $frac{7}{3}$: $frac{7}{2}$ và $frac{2}{3}$.
Trả lời:
$frac{21}{8}$.$frac{5}{7}$ = $frac{21.5}{8.7}$ = $frac{3.5}{8}$ = $frac{15}{8}$;
$frac{-4}{7}$.$frac{5}{7}$ = $frac{(-4).5}{7.7}$ = $frac{-20}{49}$;
$frac{19}{5}$.$frac{5}{7}$ = $frac{19.5}{5.7}$ $frac{19}{7}$.
2. Tính
a) $frac{4}{9}$.$frac{-3}{8}$.$frac{4}{9}$; b) $frac{-2}{5}$.$frac{7}{11}$ – $frac{7}{11}$.$frac{3}{5}$
Trả lời:
a) $frac{4}{9}$.$frac{-3}{8}$.$frac{4}{9}$ = $frac{4.(-3).9}{9.8.4}$ = $frac{-3}{8}$;
b) $frac{-2}{5}$.$frac{7}{11}$ – $frac{7}{11}$.$frac{3}{5}$ = $frac{7}{11}$. ($frac{-2}{5}$ – $frac{3}{5}$) = $frac{7}{11}$.(-$frac{5}{5}$) = $frac{7}{11}$.(-1) = -$frac{7}{11}$.
Câu 1: Trang 14 toán VNEN 7 tập 1
Tính
a) $frac{5}{4}$.$frac{-12}{7}$; b) $frac{-4}{3}$:$frac{13}{9}$; c) $frac{-5}{7}$. $frac{49}{3}$: $frac{7}{-6}$; d) (-$frac{9}{25}$):6.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: Trang 14 toán VNEN 7 tập 1
a) ($frac{-5}{11}$). $frac{7}{15}$. ($frac{11}{-5}$). (-30); b) ($frac{11}{12}$ : $frac{33}{16}$). $frac{3}{5}$; c) (-$frac{5}{9}$). $frac{3}{11}$ + (-$frac{13}{18}$). $frac{3}{11}$.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3: Trang 14 toán VNEN 7 tập 1
Chọn câu trả lời đúng
a) Kết quả phép tính $frac{7}{4}$:($frac{2}{3}$ – $frac{5}{4}$).$frac{-1}{4}$ là
(A) $frac{4}{3}$; (B) $frac{3}{4}$; (C) $frac{-3}{4}$; (D) $frac{4}{-3}$.
Xem thêm: Tiểu Sử Quang Dũng Chàng Ca Sĩ Quang Dũng Chàng Ca Sĩ Đa Tài Của Làng Nhạc Việt
b) Giá trị của x thỏa mãn đẳng thức -$frac{2}{3}$.x = $frac{4}{5}$ là
(A) $frac{6}{5}$; (B) -$frac{5}{6}$; (C) -$frac{6}{5}$; (D) $frac{5}{6}$.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 4: Trang 14 toán VNEN 7 tập 1
Tính
a) $frac{-7}{15}$.$frac{5}{8}$.$frac{15}{-7}$.(-16); b) (-$frac{1}{2}$).3$frac{1}{5}$ + (-$frac{1}{2}$).(-2$frac{1}{5}$).
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 1: Trang 15 toán VNEN 7 tập 1
Tính giá trị của mỗi biểu thức A, B, C, D rồi sắp xếp kết quả tìm được theo thứ tự tăng dần:
A = $frac{5}{4}$.(5 – $frac{4}{3}$).(-$frac{1}{11}$); B = $frac{3}{4}$:(-12).(-$frac{2}{3}$);
C = $frac{5}{4}$:(-15).(-$frac{2}{3}$); D = (-3).($frac{2}{3}$ – $frac{5}{4}$):(-7).
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: Trang 15 toán VNEN 7 tập 1
Tìm x $in$ Q, biết rằng:
a) $frac{11}{12}$ – ($frac{2}{5}$ + x) = $frac{2}{3}$; b) $frac{3}{4}$ + $frac{1}{4}$ : x = $frac{2}{3}$.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 3: Trang 15 toán VNEN 7 tập 1
Điền số hữu tỉ thích hợp vào các ô trống trong hình tháp dưới đây theo quy tắc đã chỉ ra
=> Xem hướng dẫn giải
giải bài 3: nhân, chia số hữu tỉ, nhân, chia số hữu tỉ trang 12 vnen toán 7, bài 3 sách vnen toán 7 tập 1, giải sách vnen toán 7 tập 1 chi tiết dễ hiểu.
Giải VNEN các môn lớp 7
Giải VNEN toán 7
Giải VNEN 7 tất cả các môn học
Giải VNEN 9 tất cả các môn học
Giải VNEN toán 7 bài 7: Ôn tập chương I
Giải VNEN toán 7 bài 6: Tổng ba góc của một tam giác
Giải VNEN toán 7 bài 5: Định lí
Tiếng anh 7 VNEN
VNEN văn 7 tập 1 giản lược
VNEN văn 7 tập 2 giản lược
Tiếng anh 7 tập 1 VNEN
Tiếng anh 7 Tập 2 VNEN
VNEN ngữ văn 7 tập 1
Khoa học xã hội 7
Toán VNEN 7 tập 1
Toán VNEN 7 tập 2
VNEN ngữ văn 7 tập 2
VNEN GDCD 7
Khoa học tự nhiên 7
VNEN công nghệ 7
Tin học 7 VNEN
…
Xem thêm: Thể Loại: Dịch Vụ Nào Là Một Phần Của Google, 17 Dịch Vụ Của Google Có Thể Bạn Chưa Biết
=>Xem nhiều môn hơn
Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Bài 5: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ
Bài 7: Tỉ lệ thức
Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài 10: Làm tròn số
Bài 11: Số vô tỉ
Bài 12: Số thực
Bài 13: Ôn tập chương I
Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Bài 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 5: Hàm số
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
Bài 7: Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)
Bài 8: Ôn tập chương II
Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
Bài 2: Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
Bài 3: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng
Bài 4: Luyện tập
Bài 5: Định lí
Bài 6: Tổng ba góc của một tam giác
Bài 7: Ôn tập chương I
Bài 1: Hai tam giác bằng nhau
Bài 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Bài 3: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Bài 4: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Bài 5: Tam giác cân – Tam giác đều
Bài 6: Định lý Py-ta-go
Bài 7: Luyện tập
Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 9: Thực hành ngoài trời về tam giác, tam giác bằng nhau
Bài 10: Ôn tập chương II