(TG) -Mô hình này mang tính lịch sử, xã hội và sự vận dụng còn phụ thuộc vào truyền thống văn hóa, điều kiện lịch sử, quan hệ cũng như tương quan lực lượng giữa các giai cấp và trong từng giai cấp trong xã hội. Cho nên, chưa nên và không nên vận dụng vào Việt Nam hiện nay
Hiện nay, nguyên tắc phânquyền được áp dụngtrong tổ chức bộ máynhà nước của một số nước trênthế giới nhưng mức độ áp dụngkhông hoàn toàn giống nhau.Những nước theo chế độ cộnghòa tổng thống thường áp dụngtriệt để nguyên tắc phân quyềntheo quan điểm của tam quyềnphân lập. Trong khi đó các nướctheo chính thể cộng hòa đại nghịhoặc quân chủ đại nghị thườngáp dụng nguyên tắc phân quyềnmềm dẻo hơn. Theo đó, có sựdung hợp quyền lực giữa cơ quanlập pháp và cơ quan hành pháp.Mô hình tam quyền phânlập là kết quả của sự phát triểntriết học về nhà nước từ tronglịch sử châu Âu bắt đầu từ JohnLocke (1632-1704) và Charles deSecondat Montesquieu (1689-1755).
Mô hình tam quyền phânlập ra đời, ban đầu nhìn chung, vớichủ trương phân quyền để chốnglại chế độ phong kiến chuyênchế, thanh toán nạn lạm quyền,để chính quyền không thể gây hạicho người bị trị và bảo đảm quyềntự do cho nhân dân. Tuy nhiên,mô hình này mang tính lịch sử,xã hội và sự vận dụng còn phụthuộc vào truyền thống văn hóa,điều kiện lịch sử; quan hệ cũngnhư tương quan lực lượng giữacác giai cấp và trong từng giai cấptrong xã hội. Cho nên, chưa nênvà không nên vận dụng vào ViệtNam hiện nay, bởi các lý do sau:
Thứ nhất, quyền lực nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thống nhất, mà quyền lựcnày thuộc về Nhân dân. Điều 2,Hiến pháp nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp2013) ghi rõ:
“1. Nhà nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam là nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩacủa Nhân dân, do Nhân dân, vìNhân dân.
Đang xem: Tam quyền phân lập
2. Nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam do Nhân dân làmchủ; tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về Nhân dân mà nền tảnglà liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và độingũ trí thức.
3. Quyền lực nhà nước làthống nhất, có sự phân công,phối hợp, kiểm soát giữa các cơquan nhà nước trong việc thựchiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp”.
Khi quyền lực nhà nướcthống nhất thuộc về nhân dânthì quyền lực này về nguyên tắckhông chia sẻ cho cá nhân hay tổchức nào khác. Về bản chất, cáccơ quan nhà nước khi thực hiệncác quyền lập pháp, hành phápvà tư pháp là thực hiện các quyềncủa nhân dân giao phó, ủy quyền.Đại biểu Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,đại biểu Hội đồng nhân dân cáccấp theo quy định của Hiến pháp2013 và Luật bầu cử đại biểu Quốchội và đại biểu Hội đồng nhân dân(2015) cũng do nhân dân bầu ratheo nguyên tắc phổ thông, bìnhđẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.Các đại biểu Quốc hội và Hội đồngnhân dân các cấp có trách nhiệm,nghĩa vụ phục vụ nhân dân, thựchiện nhiệm vụ mà nhân dân ủyquyền. Điều 94, Hiến pháp 2013quy định: “Chính phủ là cơ quanhành chính nhà nước cao nhấtcủa nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, thực hiện quyềnhành pháp, là cơ quan chấp hànhcủa Quốc hội. Chính phủ chịutrách nhiệm trước Quốc hội vàbáo cáo công tác trước Quốc hội,Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủtịch nước”. Điều 102, Hiến pháp2013 quy định:
1. Tòa án nhân dân là cơ quanxét xử của nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam, thực hiệnquyền tư pháp.
2. Tòa án nhân dân gồm Tòaán nhân dân tối cao và các Tòa ánkhác do luật định.
3. Tòa án nhân dân có nhiệmvụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyềncon người, quyền công dân, bảovệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảovệ lợi ích của Nhà nước, quyền vàlợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhân”.
Điều 107, Hiến pháp 2013 quyđịnh:
“1. Viện kiểm sát nhân dânthực hành quyền công tố, kiểmsát hoạt động tư pháp.
2. Viện kiểm sát nhân dângồm Viện kiểm sát nhân dân tốicao và các Viện kiểm sát khác doluật định.
Xem thêm: Muốn Có Một Bộ Slide Là Gì ? Phần Mềm Trình Diễn Trực Tuyến Xuất Sắc (Miễn Phí)
3. Viện kiểm sát nhân dâncó nhiệm vụ bảo vệ pháp luật,bảo vệ quyền con người, quyềncông dân, bảo vệ chế độ xã hộichủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhànước, quyền và lợi ích hợp phápcủa tổ chức, cá nhân, góp phầnbảo đảm pháp luật được chấphành nghiêm chỉnh và thốngnhất”.
Như vậy, ba cơ quan lập pháp,hành pháp và tư pháp của Nhànước Việt Nam đều có mục đíchduy nhất là phục vụ nhân dân.Trên thực tế, ba cơ quan này đềuthực hiện quyền lực của nhândân ủy quyền. Hơn nữa, trongNhà nước Việt Nam có sự phâncông, phối hợp, kiểm soát giữa cáccơ quan nhà nước trong việc thựchiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp. Điều 69, Hiến pháp2013 quy định: Quốc hội là cơquan đại biểu cao nhất của Nhândân, cơ quan quyền lực nhà nướccao nhất của nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hộithực hiện quyền lập hiến, quyềnlập pháp, quyết định các vấn đềquan trọng của đất nước và giámsát tối cao đối với hoạt động củaNhà nước. Như vậy, về bản chấtquyền lực của nhân dân khôngthể phân chia. Nhà nước ViệtNam không cần tới mô hình tamquyền phân lập bởi sự phân công,phối hợp, kiểm soát giữa các cơquan nhà nước trong việc thựchiện các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp vì mục tiêu phụcvụ Nhân dân được bảo đảm vàthực hiện tốt.
Thứ hai, như chúng ta đềurõ, lý luận phân quyền của J.Locke và Ch.S. Montesquieu đềuxuất phát từ khảo sát thực tếmô hình chính thể quân chủ lậphiến của nước Anh thế kỷ XVII- XVIII. Lý luận phân chia quyềnlực của J. Locke được tiến hànhtrong thời kỳ cách mạng của giaicấp tư sản Anh đạt được thắnglợi, tạo ra sự thỏa hiệp giai cấpvà phân quyền giai cấp. Từ đờisống chính trị nước Anh, ôngquan sát đến cách thức củngcố quyền lực nhà nước của giaicấp tư sản, phòng trừ việc phụchồi của thế lực phong kiến. Ôngphản đối chế độ quân chủ quyềnlực vô hạn, vì cho rằng nếu nhàvua có toàn quyền thì quyền lợicủa mọi người sẽ bị nhà vua xâmhại, không thể có được sự xétxử công bằng. Tuy nhiên, ôngkhông chủ trương xóa bỏ triệtđể chế độ quân chủ vì cho rằngngười dân Anh không dễ gì từ bỏchế độ cũ, chỉ trong trường hợpnghiêm trọng khi nhà vua lạmdụng quyền lực thì mới đặt vấnđề phế truất nhà vua.
Trong khi chế độ quân chủlập hiến của nước Anh đã đượcxác lập và chế độ dân chủ nghịviện đã bước đầu định hình thìnền chính trị nước Pháp vẫn cóxu hướng phản động, cụ thể làkhi Luis XIV (1638-1715) lên nắmquyền vẫn cho rằng “nhà nướcchính là ta”. Để đấu tranh chốngxu hướng độc đoán, chuyên chếnày, Ch.S. Montesquieu quyếttâm học tập chế độ quân chủ lậphiến của nước Anh, đả kích chếđộ chuyên chính của Pháp, đưara nhiều sáng kiến cho việc cảicách chế độ chính trị của Pháp.Ông cũng phản đối chuyên chếquân chủ, cho rằng trong cácnhà nước chuyên chế người tachẳng khác gì một sinh vật phụctùng một sinh vật có ý chí khác,sinh mệnh con người ở đâu cũnggiống nhau. Ông cũng không chủtrương xóa bỏ hoàn toàn chế độquân chủ, cho rằng nguyên tắccủa chính thể quân chủ là vinhdự, tự trọng mà vinh dự, tự trọnglà động lực thúc đẩy các “bộ phậncủa cơ thể chính trị”. Có nghĩa làcả J. Locke và Ch.S. Montesquieuđều nhận định chế độ quân chủlập hiến của Anh vừa bảo đảmđược chế độ quân chủ vừa hạnchế được quyền lực của vua. Dovậy đó là một thể chế chính trịlý tưởng. Lý luận phân quyềncủa các ông mặc dù về nội dungvà hình thức có những điểmkhông giống nhau nhưng đềudựa trên chế độ quân chủ lậphiến của Anh và đều là biểu hiệnlý luận của chính thể này. Hơnnữa, phân quyền mà cả hai ôngcùng nghiên cứu là phân quyềngiai cấp. Điều này cho thấy, tínhlịch sử và điều kiện lịch sử củasự ra đời cũng như của việc vậndụng mô hình tam quyền phânlập. Ở Việt Nam hiện tại khôngcó những điều kiện lịch sử giốngnhư lịch sử nước Anh và Phápthế kỷ XVII-XVIII, cũng không cónhà nước chuyên chế phong kiếncần đánh đổ. Do vậy, không nhấtthiết và không cần phải vận dụngmô hình tam quyền phân lập.
Thứ ba, như trên chúng ta đãrõ, phân quyền mà cả J. Locke vàCh.S. Montesquieu cùng nghiêncứu là phân quyền giai cấp – phânchia quyền lực giữa giai cấp tưsản và giai cấp phong kiến quýtộc đứng đầu là vua – đang “lụitàn”, nhưng còn rất mạnh và vẫnchiếm vị trí quan trọng tronglòng người dân ở các nước nàydo truyền thống văn hóa và tâmlý dân tộc. Để dung hòa, xoa dịumâu thuẫn và để giải quyết tươngquan lực lượng giữa hai giai cấpnày tốt nhất họ đã tìm thấy môhình nhà nước chính thể quânchủ lập hiến. Mô hình này giúpcho giai cấp tư sản lợi dụng đượctruyền thống của giới quý tộcphong kiến trong việc khơi gợi tựhào dòng tộc, truyền thống quốcgia. Trên cơ sở đó giúp giai cấptư sản tập hợp được sự nhất trícủa các giai tầng vì một dân tộcquốc gia thống nhất. Mặt khác, vềhình thức thì giai cấp phong kiếnquý tộc vẫn còn danh dự, vẫn cóquyền lực mặc dầu chỉ là quyềnlực hình thức.Đối với Việt Nam, giai cấp côngnhân, giai cấp nông dân, tầng lớptrí thức,v.v.. mặc dù khác nhau vềtính chất nghề nghiệp, công việc,đặc điểm lao động, trình độ họcvấn, v.v.. nhưng nếu xét về địavị trong nền sản xuất xã hội, xétvề địa vị chính trị trong chế độchính trị – xã hội thì các giai cấpnày thống nhất và bình đẳng vềquyền lợi và nghĩa vụ như nhau,kể cả đối với quyền lực nhà nước.Hơn nữa, trong nội bộ mỗi giaicấp này cũng có sự thống nhất.Cơ sở của sự thống nhất giữa giaicấp công nhân, nông dân và tầnglớp trí thức ở Việt Nam cũng nhưtrong nội bộ từng giai cấp nàylà sự thống nhất về lợi ích. Hơnnữa, lợi ích của các giai cấp nàycũng thống nhất với lợi ích củaNhà nước Việt Nam và toàn thểdân tộc Việt Nam. Tương quangiữa giai cấp công nhân, nôngdân và tầng lớp trí thức cũng nhưtương quan trong nội bộ từng giaicấp như vậy không đòi hỏi phảiphân chia quyền lực nhà nước!.
Thứ tư, chúng ta đều rõ ởphương Tây, chính phủ đượcthành lập bởi nhóm thắng cửđa số và đủ số lượng phiếu theoluật định trong cuộc bầu cử. Nếuthắng cử với đa số phiếu nhưngvẫn chưa đủ thắng áp đảo theoluật định thì nhóm thắng cử phảiliên minh với các nhóm chínhtrị khác để có đủ số phiếu theoluật định thành lập chính phủ.Trong khi đó, có thể nhóm chínhtrị khác lại thắng cử ở hạ việnhoặc thượng viện. Nói khác đi,ba quyền lập pháp, hành phápvà tư pháp có thể thuộc về cácnhóm chính trị khác nhau hoặcliên minh của các nhóm chínhtrị khác nhau của các giai cấp.Các nhóm chính trị này chỉ đạidiện cho ý chí của các nhà tài trợthuộc các tập đoàn tài phiệt kinhtế, các ngân hàng lớn, các công tyluật,v.v.. mà thôi. Trong giai cấpthống trị có nhiều nhóm chínhtrị khác nhau (chẳng hạn ở Mỹ cótới 112 đảng, phái, nhóm chínhtrị), nhưng nhóm thắng cử trongbầu cử chỉ đại diện cho ý chí củanhững nhà tài trợ. Do vậy, nếukhông kiểm soát quyền lực bằngcách phân chia (dù chỉ là hìnhthức) thì nguy cơ lạm quyền,độc quyền, chuyên quyền bởicác nhóm chính trị này là khôngtránh khỏi. Nghĩa là từ tư tưởngphân chia quyền lực nhà nướcgiữa các giai cấp trong xã hội củaJ. Locke và Ch.S. Montesquieu thìở phương Tây hiện đại, người tađã vận dụng tư tưởng này vàophân chia quyền lực nhà nướcgiữa các nhóm chính trị trong nộibộ các giai cấp. Nghĩa là sự tươngquan lực lượng giữa các giai cấpcũng như sự tương quan lựclượng trong nội bộ từng giai cấpmất cân bằng và cần đến mô hìnhtam quyền phân lập để cân bằngquyền lực.
Ở Việt Nam, như trên chúngta đã khẳng định, giai cấp côngnhân, giai cấp nông dân, tầng lớptrí thức,v.v.. thống nhất và bìnhđẳng về quyền lợi và nghĩa vụnhư nhau, kể cả đối với quyền vànghĩa vụ trong thực hiện quyềnlực nhà nước. Các giai cấp nàychỉ có một mục tiêu duy nhất làlàm cho “dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh”.Do vậy, không cần phải nói tớiviệc phân chia quyền lực giữa cácgiai cấp này cũng như trong nộibộ từng giai cấp này. Từ đây chothấy, những người hô hào phảivận dụng mô hình tam quyềnphân lập vào nhà nước Việt Namlà những người ủng hộ đa đảng,đa nguyên chính trị. Mà điều nàylà không phù hợp thực tế ViệtNam cả về mặt lý luận, cả về mặtthực tiễn.
Xem thêm: Sinh Ngày 30/12 Cung Gì – Cung Ma Kết Sinh Ngày 30 Tháng 12
Thứ năm, tinh thần tamquyền phân lập của J. Locke vàCh.S. Montesquie rất phù hợptrong điều kiện chống chế độquân chủ phong kiến thế kỷXVII-XVIII ở châu Âu nhưng vậndụng vào điều kiện hiện nay cầncân nhắc rất kỹ lưỡng. Chưa kể,một số tư tưởng của họ còn hạnchế. Chẳng hạn, J. Locke chưaphân định rõ ràng giới hạn quyềnnăng của các cơ quan nhà nước,quyền đối ngoại mà ông nói đếnthực chất chỉ là một loại quyềnhành pháp. Do đó, ba quyền màông đề cập trên thực tế chỉ là haiquyền lập pháp và hành pháp.J. Locke chỉ nói về phân quyềnnhưng chưa luận giải được nếutrong quá trình thực hiện quyềnlực phát sinh mâu thuẫn hoặcxung đột thì phải giải quyết thếnào. Mặc dầu, Ch. S. Montesquieucó đề cập quan hệ chế ước và cânbằng giữa ba quyền.Tuy nhiên, cũng chính Ch.S.Montesquieu đã máy móc khẳngđịnh rằng khí hậu ảnh hưởngđến luật pháp. Ông viết: “Ở cácvùng khí hậu khác nhau, tínhcách, tinh thần, tình cảm vàdục vọng của con người cũngrất khác nhau. Nếu như thế thìluật pháp cũng phải tương ứngvới sự khác nhau ấy”(1). Ông cũngcó hạn chế, thiên vị tầng lớp quýtộc khi cho rằng cần ưu tiên chonhững người có nguồn gốc từquý tộc trong cơ chế bầu cử. Dovậy, không nên tiếp thu và vậndụng mọi tinh thần, tư tưởng củaJ. Locke và Ch.S. Montesquieubất chấp sự khác biệt và hạn chếcủa họ. Có thể chúng ta tiếp thunhững luận điểm riêng biệt tiếnbộ, phù hợp phong tục, tập quán,văn hóa Việt Nam chứ khôngthể vận dụng một cách máy mócđược. Bởi lẽ, như đã nói ở trênđiều kiện kinh tế, chính trị, xã hộicũng như phong tục, tập quán,văn hóa của chúng ta khác vớicác nước khác. Hơn nữa, tươngquan giữa các giai cấp, cũng nhưtương quan trong mỗi giai cấp ởnước ta cũng khác.
(1) Montesquieu, Bàn về tinh thầnpháp luật, Hoàng Thanh Đạmdịch, Nxb Chính trị – Hành chính,H, 2013, (tái bản lần thứ hai)tr.139.