1. a) Cho $Delta $ ABC và $Delta $ A”B”C” như hình 41. Chứng tỏ $Delta $ ABC $sim $ $Delta $ A”B”C”
Điền vào chỗ trống (…) để hoàn thiện lời giải
Lấy E trên AB sao cho AE = A”B”. Từ E kẻ đường thẳng song song với BC cắt Ac tại F.
Đang xem: Trường hợp đồng dạng thứ ba
Suy ra: $Delta $ AEF $sim $ $Delta $…… và $widehat{AEF}$ = $widehat{ABC}$ (hai góc đồng vị).
Do $widehat{A”B”C”}$ =……….( giả thiết) nên $widehat{AEF}$ = $widehat{A”B”C”}$.
Vì vậy $Delta $ AEF = $Delta $ A”B”C” ( $widehat{A}$ = $widehat{A”}$; AE = A”B”; $widehat{AEF}$ = $widehat{A”B”C”}$).
Nên $Delta $ AEF $sim $ $Delta $…….
Từ (1) và (2) suy ra $Delta $ ABC $sim $ $Delta $…….
Trả lời:
Lấy E trên AB sao cho AE = A”B”. Từ E kẻ đường thẳng song song với BC cắt Ac tại F.
Suy ra: $Delta $ AEF $sim $ $Delta $ ABC và $widehat{AEF}$ = $widehat{ABC}$ (hai góc đồng vị).
Xem thêm: Soạn Văn 7 Bài Đặc Điểm Của Văn Bản Nghị Luận Trang 18 Sgk Ngữ Văn 7 Tập 2
Do $widehat{A”B”C”}$ =$widehat{ABC}$ ( giả thiết) nên $widehat{AEF}$ = $widehat{A”B”C”}$.
Vì vậy $Delta $ AEF = $Delta $ A”B”C” ( $widehat{A}$ = $widehat{A”}$; AE = A”B”; $widehat{AEF}$ = $widehat{A”B”C”}$).
Nên $Delta $ AEF $sim $ $Delta $ A”B”C”
Từ (1) và (2) suy ra $Delta $ ABC $sim $ $Delta $ A”B”C”.
c) Trong các tam giác dưới đây (h.42), những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Hãy giải thích.
Trả lời:
Trong hình 42d và 42e.
$Delta $ A”B”C” có $widehat{A”}$ = $70^{circ}$ ; $widehat{B”}$ = $60^{circ}$ $Rightarrow $ $widehat{C”}$ = $50^{circ}$
$Delta $ D”E”F” có $widehat{E”}$ = $60^{circ}$; $widehat{F”}$ = $50^{circ}$ $Rightarrow $ $widehat{D”}$ = $70^{circ}$
Vì $Delta $ A”B”C” và $Delta $ D”E”F” có $widehat{A”}$ = $widehat{D”}$ = $70^{circ}$; $widehat{B”}$ =$widehat{E”}$ = $60^{circ}$ nên $Delta $ A”B”C” $sim $ $Delta $ D”E”F.
Xem thêm: Entry Level Là Gì – Công Việc Của Entry Level Có Điều Gì Đặc Biệt
2.a) Cho ABC và A”B”C” đồng dạng có đường cao tương ứng là AH và A”H” như hình 43. Gọi tỉ số đồng dạng của hai tam giác là k. Chứng minh: $frac{AH}{A”H”}$ = k.