Đảo nợ là gì là một câu hỏi được khá nhiều khách hàng đi vay vốn quan tâm hiện nay, bên cạnh đó những dịch vụ đảo nợ ngân hàng năm 2021 cũng là những thông tin rất hữu ích.
Đang xem: đảo nợ là gì
Trong quá trình đi vay vốn ngân hàng đặc biệt là những khoản vay ngắn hạn. Việc đảo nợ ngân hàng sảy ra thường là 80% trên tổng số các khoản vay ngắn hạn. Chúng ta nên tìm hiểu chi tiết về Đảo nợ là gì và dịch vụ đảo nợ ngân hàng năm 2021 như thế nào?
Đảo nợ được định nghĩa một cách đơn giản, đó là cho giải ngân một hợp đồng mới để trả nợ cho hợp đồng cũ (cụm từ đảo nợ ở đây được hiểu theo đúng nghĩa đen). Thực chất tiền không ra khỏi kho của Ngân hàng, chỉ là sử dụng tiền của món vay mới để trả nợ cho món vay cũ.
Hiện tượng đảo nợ hoàn toàn bị nghiêm cấm tại các tổ chức tín dụng theo quy chế cho vay vốn của ngân hàng nhà nước, và chỉ Chính Phủ mới được phép thực hiện nghiệp vụ này (thường dùng để đảo nợ vay nước ngoài và nợ công)
Vì khái niệm trên bị nghiêm cấm nên xuất hiện khái niệm thứ hai: Đảo nợ là thay món nợ cũ bằng một món nợ mới “sạch sẽ”. Bản thân cụm từ này không có lỗi, nhưng nhiều người biến tấu vận dụng nó theo nghĩa tiêu cực nên Ngân Hàng Nhà Nước liệt vào dạng vi phạm và bị phạt hành chính được nêu trong nghị định 202 .
Đảo nợ là gì
Từ năm 1975 cho đến nay, Chính phủ cũng như Ngân hàng Nhà nước chưa có quy định rõ ràng về đảo nợ.Ngay cả Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNNVà các quyết định, thông tư sửa đổi, bổ sung quy định này cũng chỉ ghi nhận nguyên tắc: “Việc đảo nợ, các tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”.
Theo Nghị định số 202/2004/NĐ-CP của Chính phủ
Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng,Hành vi đảo nợ không theo quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt.
Thực tế, đảo nợ vẫn chưa có cơ sở pháp lý, thậm chí còn không có định nghĩa về “đảo nợ”. Ngành ngân hàng chỉ “ngầm” hiểu rằng, đảo nợ là cho vay nợ mới để trả nợ cũ.
Xem thêm: Máy Quét Văn Bản Trên Di Động, Scan Hero: Máy Quét Pdf Trên App Store
Mặt tích cực của việc đảo nợ là nợ của cả ngân hàng và doanh nghiệp vẫn được coi như nợ tốt, Thậm chí nợ xấu nhiều nhưng lại được đánh giá là xấu ítVẫn được tiếp tục cho vay, vẫn được với lãi suất thấpGiúp doanh nghiệp, cá nhân vượt qua được cơn khủng hoảng tài chính. Điều đó một mặt tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp vượt qua khó khăn, trở lại hoạt động tốt.
Doanh nghiệp hoạt động bình thường nhưng lại ẩn chứa nguy cơ lớn. Mà thực chất đó là nợ xấu, là doanh nghiệp, cá nhân vay đang có rủi ro lớnKhách hàng đang là con bệnh rất nặng, nhưng lại vẫn cứ như là bệnh nhẹ, thậm chí cứ như là người hoàn toàn khoẻ mạnh. Nhưng mặt khác nó cũng dễ tạo ra tâm lý chủ quan, dễ đánh lừa cả doanh nghiệp, cả ngân hàng cũng như các cơ quan quản lý.Một khi con số bị che giấu, nợ xấu không đúng, sức khoẻ doanh nghiệp không đúng và tình hình cả nền kinh tế không đúng, nguy cơ rủi ro cho tất cả đương nhiên là lớn hơn.
Vay đảo nợ tại ngân hàng VPBank
Đảo nợ trong ngân hàng Việt Nam diễn ra khá phổ biến. Đối với ngân hàng Nhà Nước, việc đảo nợ là nghiêm cấm, tuy nhiên đối với các Ngân hàng thương mại thì việc đảo nợ là chuyện bình thường.
Một số ngân hàng có dịch vụ đảo nợ như BIDV, VPBank, Tecombank, Vietinbank, SHB, Vietcombank, PVcomBank,… Các khách hàng hoàn toàn có thể sử dụng dịch vụ đảo nợ tại các ngân hàng đó hoặc có thể liên hệ trực tiếp với sonlavn.com để được hỗ trợ vay vốn nhanh nhất.
Mục đích của việc đảo nợ trong ngân hàng thương mại ở Việt Nam nhằm đảm bảo tránh trích lập dự phòng và còn giúp hỗ trợ tối đa cho khách hàng. Tuy nhiên việc đảo nợ hay đáo hạn ngân hàng cần phải làm “ hợp tình”, hợp lý. Nếu bạn đang không biết làm thế nào để đảo nợ, đáo hạn ngân hàng hợp lý và tối ưu nhất.
Xem thêm: 3 Cách Dịch Văn Bản Tiếng Anh Sang Việt Trên Điện Thoại Smartphone
Trên đây là những thông tin giúp khách hàng giải đáp những thắc mắc về đảo nợ là gì? và dịch vụ đảo nợ ngân hàng trong năm 2021. Nếu có bất cứ thắc mắc gì hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết nhất.